CẢI THIỆN CHỈ SỐ PCI NHỜ ... LAO ĐỘNG

   Không phải ngẫu nhiên chỉ số chất lượng đào tạo lao động được “gán” trọng số cao nhất (20%) trong công thức tính toán PCI năm 2009. Theo ông Lê Duy Bình, điều này là xuất phát từ thực tế. ...

PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ TRONG DỰ BÁO

   Tương tự (hay tương tự lịch sử) là phương pháp có thể giúp chúng ta dựng lên hình ảnh nào đó về tương lai của một hệ mặc dù dữ liệu có được về hiện trạng của hệ rất hạn chế và chưa thể xác định quan hệ giữa các biến số (trong và ngoài) chi phối sự vận động của hệ theo thời gian (dù chỉ là...

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KHUYNH HƯỚNG THAY ĐỔI NGUỒN NHÂN LỰC

FACTORS AFFECTING Changes in human ResourceS   ĐOÀN GIA DŨNG Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng                TÓM TẮT                      Bài viết sau đây mô tả các thay đổi cần thiết trong lực lượng lao động của mỗi quốc gia do thách thức của xu thế toàn cầu hóa mang lại. Đây được...

ĐÔI ĐIỀU VỀ THỐNG KÊ NHÂN LỰC KH &CN

    Các nhà nghiên cứu, quản lý khoa học và công nghệ (KH&CN) khi mổ xẻ, phân tích về vấn đề nhân lực KH&CN của Việt Nam thường băn khoăn: Hiện nay nhân lực KH&CN hay nhân lực nghiên cứu và phát triển (R&D) của ta là bao nhiêu người? Những số liệu thống kê về tổng số nhân lực có trình độ từ cao...

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: NHÌN TỪ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

   Giáo dục đại học (GDĐH) và vấn đề việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên đã và đang là mối quan tâm của không chỉ sinh viên và gia đình họ mà của cả các cấp quản lý và toàn xã hội. Bài viết đề cập tới một số vấn đề cơ bản nhằm nâng cao chất lượng GDĐH ở Việt Nam nhìn từ góc độ cung - cầu...

NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT) VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (TMĐT)

TS. Lê Tuệ , ThS. Nguyễn Gia Tuấn Anh    TÓM TẮT: Sự bùng nổ của CNTT, sự phát triển mạnh mẽ của Internet cộng với tính hội nhập, TMÐT ra đời như là một tất yếu. Sự phát triển của TMÐT phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó có một yếu tố được xem như là quan trọng nhất đó chính là nguồn nhân lực...

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DỰA TRÊN CÁC CHIẾN LƯỢC KINH TẾ

    1. Những hệ lụy của thiếu hụt nhân lực có chất lượng          Chưa bao giờ Việt Nam lại đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực có trình độ như hiện nay, hầu hết tất cả các ngành kinh tế đều ở trong tình trạng khan hiếm nhân lực, đặc biệt là nhân lực có trình độ. Nếu trong thời gian...

NGHỊCH LÝ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

   Có những ngành nghề, thị trường không cần nhiều, nhưng ta lại đào tạo ồ ạt. Có những ngành nghề, thị trường đòi hỏi người lao động phải có tính chuyên nghiệp cao, thì nội dung đào tạo còn hời hợt   Ông Trần Anh Tuấn, ...

CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ (STATISTICAL METHOD) ĐỐI VỚI CHUỖI THỜI GIAN KINH TẾ (ECONOMIC TIME SERIES)

    Khi đánh giá các mối quan hệ, làm các công tác dự báo và kiểm tra các giả thiết từ học thuyết kinh tế, các nhà nghiên cứu thường sử dụng số liệu theo dạng chuỗi thời gian - các sự kiện quan sát được sắp xếp theo trình tự thời gian - để nghiên cứu các biến số kinh tế vĩ mô. Sự tiêu dùng trong...

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NHẬN DẠNG KÝ TỰ THÔNG MINH (ICR) TRONG XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

   Qua thử nghiệm xử lý có thể thấy rằng phương pháp nhập tin bằng công nghệ ICR có những ưu điểm như:    1. Chất lượng dữ liệu nhập vào đảm bảo       Khi nhập tin bằng bàn phím, chất lượng dữ liệu nhập phụ thuộc vào những người nhập tin. Với những cuộc tổng điều tra lớn, thường phải huy động...

QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

   1 Hoạch định nguồn nhân lực là gì?        Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xem xét một cách có hệ thống các nhu cầu về nguồn nhân lực để vạch ra kế hoạch làm thế nào để đảm bảo mục tiêu "đúng người, đúng việc, đúng nó, đúng lúc ". Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp bạn trả lời...

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC SAU KHỦNG HOẢNG

    Quan điểm phát triển nguồn nhân lực sau khủng hoảng   Theo dự báo, nền kinh tế thế giới có khả năng phục hồi vào cuối năm 2009 và đầu năm 2010. Theo đó, việc phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam cần có những bước đi thích hợp để có thể nắm bắt được những cơ hội do việc phục hồi kinh tế...

LAO ĐỘNG KINH TẾ HỌC

     Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất. Còn người cung cấp hàng hóa này là người lao động. Cũng như mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị...

HISTAFF – GIẢI PHÁP PHẦN MỀM QUẢN LÝ TỔNG THỂ NGUỒN NHÂN LỰC: HISTAFF - CHUYÊN NGHIỆP & BẢN ĐỊA

     - Giải pháp phần mềm quản lý tổng thể nguồn nhân lực's Notes HiStaff - Chuyên nghiệp & Bản địa  (Theo My Tinhvan. Số 09/2008)      Vào tuần đầu tháng Năm 2008, sau khi HiSatff đoạt Giải thưởng Sao Khuê 2008, duy nhất trong lĩnh vực Giải pháp Quản lý nguồn Nhân lực, tại một hội trường nhỏ,...

CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ( PHẦN 1)

  I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH HOÁ NGUỒN NHÂN LỰC Theo Eli Ginzberg1, phát triển nguồn nhân lực của một đất nước phụ thuộc vào 4 yếu tố cơ bản: Hệ thống giá trị, hệ thống chính trị, cấu trúc kinh tế và bản thân công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực. Theo Stivastava2, kế hoạch hoá nguồn...

CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG (PHẦN 2)

  I.  KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC DỰA VÀO NHỮNG TÍN HIỆU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG   Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, lao động di chuyển, phân bố và sử dụng chủ yếu thông qua cơ chế thị trường, với các biểu hiện bên ngoài là tiền lương, việc làm và thất nghiệp. Đây là những tín hiệu về...

Đầu « 8 9 10 

TỔNG LƯỢT TRUY CẬP: 000000024974344

TRUY CẬP HÔM NAY: 1345

ĐANG ONLINE: 24